Thuật thức hơi thở của Review Code

Tầng thứ nhất: Tự động hóa

Hơi thở thứ nhất: Phong cách code

  • Kiểu định dạng dự án có được áp dụng không?

  • Mã có đạt thỏa thuận quy ước đặt tên biến?

  • Mã có đạt tiêu chuẩn DRY?

  • Mã có dễ đọc không?

  • Mã có sạch sẽ không?

  • Mã có comment giải thích tường minh không?

Hơi thở thứ hai: Kiểm thử

  • Đã vượt qua tất cả testcase chưa?

  • Tính năng mới đã được kiểm thử chưa?

  • Các corner case có được thử nghiệm không?

  • Nó có sử dụng unit test ở tất cả mọi nơi trong dự án án không?

  • Tính năng đã được kiểm thử hiệu năng chưa?

Tầng thứ hai: Tập trung đánh giá ảnh hưởng

  • Hơi thở thứ ba: Documentation

  • Tính năng mới đã được cập nhật vào tài liệu README, CHANGELOG, API chưa?

  • Tài liệu đã được phê duyệt đạt tiêu chuẩn chưa?

Hơi thở thứ tư: Ngữ cảnh thực hiện

  • Có đáp ứng yêu cầu ban đầu không?

  • Có đúng về mặt logic không?

  • Có phức tạp không cần thiết không?

  • Có đạt hiệu xuất tối đa không?

  • Có bảo mật không? (VD: SQL injection)

  • Có dễ quan sát không? (VD: Logging, metrics, tracing,...)

Hơi thở thứ năm: Ngữ cảnh API

  • API có dễ dàng scale up hoặc scale down không?

  • API có độc lập không phụ thuộc lẫn nhau không?

  • API có theo nguyên tắc phát triển không?

  • API mới nhìn chung có hữu ích và không quá cụ thể không?

Last updated